Ngô Văn Dinh
Sinh Nhật: 19-07


Mai Thị Mỹ Tiên
Sinh Nhật: 07-09


Phương, Ngọc, Cô Hoàng, Nguyên,Hảo


Ngọc, Hảo nè...nhí nhố chưa!!!


Ngô Lệ Thanh
Sinh Nhật: 01-09


Tổng kết năm 2010 của lớp 10A7 tụi mình nè...


Nguyễn Vĩnh An
Sinh Nhật: ??-??


Hồ Minh Pháp
Sinh Nhật: 27-12


Trần Huỳnh Thanh Phương
Sinh Nhật: 01-05


Dương Thị Ly Na
Sinh Nhật: 29-02


Nguyễn Thị Hảo
Sinh Nhật: 14-03


Ngọc, Oanh, Quân, Mai Tiên


Dinh, Quân ngày tổng kết cuối năm.


Phan Văn Qui
Sinh Nhật: 10-02


Nguyễn Khoa Nam
Sinh Nhật: 06-02


Nguyễn Thị Diễm Kiều
Sinh Nhật: 05-10


Phan Ngân Khánh
Sinh Nhật: 23-04


Nguyễn Văn Tấn Em
Sinh Nhật: 21-08


Kỉ Niệm Hà Tiên năm 2011


Nguyễn Thị Mộng Cầm
Sinh Nhật: 16-04


Phạm Thị Thanh Tuyền
Sinh Nhật: 27-12


Nguyễn Trường An
Sinh Nhật: 25-05


Nguyễn Thị Kiều Oanh
Sinh Nhật: 16-04


Kỉ Niệm ngày khai trương áo tập thể...hehe


Nguyễn Thị Thuỳ Nguyên
Sinh Nhật: 19-09


Nguyễn Thị Cẩm Tiên
Sinh Nhật: 25-09


Lê Minh Quân
Sinh Nhật: 27-01


Phạm Thị Kim Uyên
Sinh Nhật: ??-??


Nguyễn Thị Như Ngọc
Sinh Nhật: 20-03


Nguyễn Thị Kiều Oanh
Sinh Nhật: 04-03


Nguyễn Thị Mỷ Tuyên
Sinh Nhật: 04-06


Huỳnh Long Hồ
Sinh Nhật: 24-05


Kỉ Niệm Tuổi học trò


Tập thể lớp 11a6 <3 <3 <3


Kỉ Niệm ngày 1 tháng 9...<3 <3


Trần Thị Thu Thảo
Sinh Nhật:02-09


Ăn...sát cánh bên nhau...keke.


party của lớp toàn món ngon như thế này...ai còn nhớ hem


Nguyễn Thị Đở
Sinh Nhật: ??-??


Tập san : Chấp Cánh Bay Cao


Cô Trương Thị Cao Hoàng
Sinh Nhật: 02-09


Phan Thị Bé Sáu
Sinh Nhật: ??-??


Trần Thị Liên
Sinh Nhật: 09-07


Võ Văn Âu
Sinh Nhật: 10-05


Dinh, Âu, Trường An


Người Đi Ngoài Phố - Dinh


20-11-2011 - đưa cô về hình như có mình thằng Hồ vs thằng Dinh là con trai...


Long Hồ vs Mai tiên


20-11-2011. Nhà Cô Hoàng...ten ten


10 thằng nam lớp 11a6 đêy...


Phòng học lớp mình đêy...


Áo thằng Vình An chi chít chữ ký ngày tổng kết cuối năm 12


Ngày tổng kết cuối năm 12 - Thật nhiều kỷ niệm phải ko mọi người


Kỉ niệm đi quay video clip "Cần Một Tình Thương" - 2010


Võ Thị Gương
Sinh Nhật: ??-??


Nguyễn Thị Ngọc Hương
Sinh Nhật: 06-04


Trần Thị Kim Đính
Sinh Nhật: ??-??


Phương , Tiên, Oanh B, Kiều. Kỉ niệm Hà Tiên 2011


Thanh Phương, Như Ngọc...ngày "chia"-"tay" Khoa Nam...hehe


Rửa chén...nhiệm vụ bất khả kháng của trai A6...T_T


Lệ Thanh, Quân - Châu Đốc ngày tổng kết cuối năm 2012


Ai còn nhớ tấm này hem...măm măm


Cấm trại cuối cấp...A6 2012


Kỉ niệm Châu Đốc - Tổng kết cuối năm 2012


Nói đến ảnh bựa, ảnh độc...lớp mình có cả đống.=))


Qui rùa đánh cờ caro vs Mỷ Tuyên nè...tấm này đứa nào chụp vậy ta.


Nguyễn Thị Anh Thư
Sinh Nhật: ??-??


Long Hồ - một trong những nhân vật tạo nên nhìu tấm ảnh bựa nhất của lớp.=))


Khánh voi, Ngọc heo...ôi lớp mình là sở thú.@@


20-11-2009, 10a7 kỉ niệm đầu tiên...


Vĩnh An - Lệ Thanh...ten ten


Thầy Đỉnh - dạy toán lớp tụi mình năm 11 nè.


Nhà văn Thanh Tuyền - Ngân Khánh


Mai Tiên, Oanh A...giờ học thể dục cũng tự sướng nữa nè.


Cô Hoàng vs Thuỳ Nguyên - Kỉ niệm Núi Đá Dựng - Hà Tiên 2011


20-11-2009.Bửa sỉn đầu tiên cùng lớp...@@
Trang ChínhTrang Chính  Latest imagesLatest images  Tìm kiếmTìm kiếm  Đăng kýĐăng ký  Đăng NhậpĐăng Nhập  

 

  đề cương sử

Share | 
jackie
★★Đại Tá★★
★★Đại Tá★★
jackie

Tổng số bài gửi : 95
Xu : 10595
Được Thanks : 9

 đề cương sử Empty
Bài gửiTiêu đề: đề cương sử   
 đề cương sử Icon_minitime1Sat Nov 27, 2010 3:58 pm
ÔN THI HKI LỊCH SỬ

1) Nội dung cơ bản của cuộc duy tân Minh Trị.
# Cuối năm 1867 đầu năm 1868 chế độ Mạc Phủ bị lật đổ thiên hoàng Minh Trị trở lại nắm quyền và tiến hành thực hiện hàng loạt cải cách.
- Về chính trị: Tăng cường vai trò của tầng lớp quý tộc tư sản hóa.
1889 hiến pháp mới được ban hành, chế độ quân chủ lập hiến được thiết lập.
- Về kinh tế: thống nhất tiền tệ, thống nhất thị trường tăng cường phát triển kinh tế theo hướng TBCN.
- Về quân sự: Tổ chức huấn luyện quân đội theo kiểu phương tây
Thực hiện chế độ nghĩa vụ quân sự
Chú trọng đóng tàu chiến, sản xuất vũ khí đạn dược.
- Về văn hóa – giáo dục: Thi hành chính sách giáo dục bắt buộc, chú trọng nội dung khoa học kĩ thuật trong giảng dạy,
cử học sinh giỏi đi du học phương tây.
# Ý nghĩa của cuộc duy tân Minh Trị: làm thay đổi sâu rộng mọi mặt đời sống xã hội.
Có ý nghĩa như một cuộc cách mạng tư sản.
Đưa Nhật Bản từ một nước PK lạc hậu trở thành một cường quốc hùng mạnh ở Châu Á.
2) Cuộc khởi nghĩa Xipay (1857 – 1859 ).
# Nguyên nhân: Do chính sách thống trị của thục dân Anh, dẫn đến mâu thuẫn giữa thực dân Anh với nhân dân.
Do binh lính Xipay bị thực dân Anh đối xử tồi tệ.
Tinh thần dân tộc và tín ngưỡng bị xúc phạm.
=> Binh lính bất mãn nổi dậy đấu tranh.
# Diễn biến: 10/5/1857 Khởi nghĩa bùng nổ ở Mirút thu hút đông đảo nhân dân tham gia.
Lan rộng khắp miền bắc và miền trung Ấn.
# Kết quả: Lập được chính quyền và giải phóng được một số thành phố lớn.
Khởi nghĩa chỉ kéo dài 2 năm thì bị đàn áp đẫm máu và thất bại.
# Ý nghĩa lịch sử: Có ý nghĩa lịch sử to lớn tiêu biểu cho tinh thần đấu tranh bất khuất của nhân dân Ấn Độ chống chủ nghĩa
thực dân giải phóng dân tộc.
3) Diễn biến chính của cách mạng Tân Hợi.
# Nguyên nhân: Do mâu thuẫn giữa nhân dân Trung Quốc với Phong kiến và đế quốc ngày càng sâu sắc.
Xuất phát từ phong trào “quốc hữu hóa đường sắt” của triều đình Mãn Thanh.
=> 5/1911 cách mạng bùng nổ.
# Diễn biến: 10/10/1911 Đồng Minh hội phát động khởi nghĩa ở Vũ Xương.Cuộc khởi nghĩa thắng lợi nhanh chóng và lan rộng
ra tất cả các tỉnh miền Trung và miền Nam Trung Quốc.
29/12/1911 Quốc dân đại hội họp ở Nam Kinh tuyên bố thành lập Trung Hoa dân quốc, bầu Tôn Trung Sơn làm
đại tổng thống đứng đầu chính phủ lâm thời.
# Kết quả: Vua Thanh thoái vị chấm dứt chiến tranh ở Trung Quốc.
2/1912 Tôn Trung Sơn từ chức.
6/3/1912 Viên Thế Khải nhậm chức đại tổng thống Trung Hoa dân quốc.
# Ý nghĩa: Là cuộc cách mạng dân chủ tư sản.
Chấm dứt chế độ quân chủ chuyên chế.
Mở đường cho CNTB phát triển.
Ảnh hưởng nhất định đến cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc ở một số nước Châu Á.
Cách mạng Tân Hợi là cuộc cách mạng tư sản không triệt để vì:Không thủ tiêu thực sự giai cấp phong kiến
Không đụng chạm đến các nước đế quốc.
Không giải quyết vấn đề ruộng đất cho nông dân.
Nội dung Xu hướng cải cách Xu hướng bạo động
Lãnh đạo Hôxêridan Bôniphaxiô
Lực lượng tham gia “Liên minh philipin” gồm trí
Thức yêu nước, địa chủ, tư sản tiến
Bộ cùng một số dân nghèo
Nông dân, dân nghèo thành thị
Hình thức đấu tranh Đấu tranh ôn hòa Khởi nghĩa vũ trang
Chủ trương Tuyên truyền khơi dậy ý thức dân tộc Đấu tranh lật đổ ách thống trị của TBN, xây dựng
quốc gia độc lập
Kết quả và ý nghĩa - Thức tỉnh tinh thần dân tộc chuẩn bị
- Tư tưởng cho cao trào cách mạng sau
này. - Cuộc cách mạng 1869 đã lật đổ ách thống trị của TBN
- Giành lại tự do bình đẳng cho nhân dân.
- Thiết lập được nền cộng hòa.


4) Điểm giống và khác nhau giữa hai xu hướng đấu tranh ở Philippin. # Khác nhau
# Giống nhau: Đấu tranh theo khuynh hướng mới DCTS.
Giành quyền tự do cho nhân dân.
5) Biểu hiện của chính sách bành trướng của Mĩ đối với khu vực Mĩ Latinh
- Đưa ra những học thuyết Mơn-rô “Châu Mĩ của người Châu Mĩ”
- Dùng sức mạnh quân sự để gây chiến.
- Đưa ra các chính sách: Cái gậy lớn và ngoại giao đồng đô la.
6)Nguyên nhân, diễn biến và kết cục của CTTG I
a) Nguyên nhân
# Nguyên nhân sâu xa
- Cuối TKXIX – đầu TKXX do sự phát triển không đều về KT – CT đã làm thay đổi sâu sắc sự so sánh lực lượng giữa các nước đế quốc.
- Mâu thuẫn về vấn đề thuộc địa dẫn đến các cuộc chiến tranh đế quốc đầu tiên: Trung – Nhật (1894-1895), Mĩ – TBN (1889), Anh – Bôơ (1899-1902), Nga – Nhật (1904-1905).
- Do thái độ hung hãn của Đức làm cho quan hệ quốc tế trở nên căng thẳng
=> Đầu TKXX ở Châu Âu hình thành hai khối quân sự đối lập
+ Phe liên minh: Đức, Áo – Hung (1882).
+ Phe hiệp ước: Anh, Pháp, Nga (1907).
# Nguyên nhân sâu xa: 28/6/1914 Thái tử Áo – Hung bị xát hại, Đức, Áo chớp lấy cơ hội đó gây chiến tranh.
b) Diễn biến CTTG I
# Giai đoạn thứ I
- 1-3/8/1914 Đức tuyên chiến với Nga.
- 4/8/1914 Anh tuyên chiến với Đức.
- 3/8/1914 với âm mưu đánh nhanh thắng nhanh. Đức tấn công ở mặt trận phía tây.
- Nga tấn công Đức ở mặt trận phía đông Đức => Pháp được cứu nguy,
- 1915 Đức cùng Áo – Hung dồn về mặt trận phía Đông tấn công Nga. Hai bên cầm cự một trận tuyến dài 1200 km.
- 1916 Đức chuyển về mặt trận phía Tây đánh Pháp ở Véc đong nhưng thất bại => Đức buộc phải rút lui.
# Giai đoạn thứ II
- 2/1917 dưới sự lãnh đạo của GCVS Nga lật đổ chế độ Nga hoàng. Thành lập CP lâm thời tư sản tiếp tục theo đuổi cách mạng.
- 2/4/1917 Mĩ đứng về phe hiệp ước tuyên chiến với Đức.
- 11/1917 dưới thắng lợi của cách mạng tháng 10 Nga nhà nước Xô Viết ra đời. Nước Nga rút khỏi chiến tranh đế quốc.
- 7/1918 65 vạn quân Mĩ đổ bộ vào Châu Âu. Pháp, Anh phản công lại Đứcvà giành thắng lợi trên nhiều mặt trận.
- 11/11/1918 Đức kí hiệp ước đầu hàng không điều kiện => chiến tranh kết thúc.
# Tính chất: Là cuộc chiến tranh đế quốc phi nghĩa.
c) Kết cục của CTTG I
# Kết cục: 10 triệu người chết, trên 30 triệu người bị thương, nhiều làng mạc, đường sa, cầu cống, nhà máy bị phá hủy
nghiêm trọng
# Hệ quả: Thắng lợi của cách mạng tháng 10 Nga và sự thành lập nhà nước Xô Viết đánh dấu bước chuyển lớn trong
cục diện chính trị thế giới.
7) Cách mạng tháng 10 Nga.
a) Tình hình nước Nga trước Cách mạng
- Chính trị: 1905 – 1907 Nga vẫn là một nước quân chủ chuyên chế, chế độ Nga hoàng lỗi thời kìm hãm sự phát triển của CNTB
- Kinh tế: suy sụp, nạn đói xảy ra ở nhiều nơi.
- Xã hội: Do chính sách bảo thủ của chế độ Nga hoàng làm đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn.
=> Nga lâm vào tình trạng khủng hoảng về KT, CT, XH, nước Nga tiến rất sát tới cách mạng.
b) Từ Cách mạng tháng Hai đến Cách mạng tháng mười
# Cách mạng tháng hai.
- 23/2/1917 cách mạng DCTS bùng nổ với cuộc biểu tình của 9 vạn nữ công nhân tại thành phố Pêtơrôgrát
- Từ biểu tình => bãi công => tổng bãi công chính trị => khởi nghĩa vũ trang.
- Lực lượng: vô sản.
- Kết quả: 27/2/1917 Chế độ Nga hoàng sụp đổ, Nga trở thành một nước cộng hòa.
- Tính chất: Là một cuộc cách mạng DCTS kiểu mới.
=> Tồn tại hai chế độ.
+ Chính phủ lâm thời tư sản
+ Xô Viết đại biểu của công nhân, nông dân, binh lính.
# Cách mạng tháng mười.
- Chuẩn bị: Lênin và đảng Bônsêvích vạch ra kế hoạch tiếp tục cách mạng.
4/1917 thông qua luận cương tháng 4 Lênin chỉ rõ mục tiêu và đường lối chuyển từ c/m DCTS sang c/m XHCN.
Chủ trương đấu tranh hòa bình để tập hợp lực lượng.
10/1917 Không khí cách mạng bao trùm khắp nước Nga. Các đội cận vệ đỏ được thành lập.

- Diễn biến: Đêm 24/10 đội cận vệ đỏ chiếm được những vị trí then chốt ở thủ đô.
Đêm 25/10 chiếm cung điện mùa Đông chính phủ lâm thời tư sản bị bắt ( trừ Kêrenxki).
=> Ngày 25/10 trở thành ngày thắng lợi của cách mạng tháng 10 Nga.
c) Ý nghĩa lịch sử
# Đối với nước Nga:
- Làm thay đổi hoàn toàn tình hình đất nước và số phận của hàng triệu con người ở Nga.
- Mở ra một kỉ nguyên mới trong lịch sử nước Nga: giai cấp công nhân, nông dân được giải phóng khỏi mọi áp bức bóc lột vươn lên làm chủ đất nước mình.
# Đối với Thế Giới.
- Làm thay đổi cục diện TG.
- Cổ vũ mạnh mẽ và để lại nhiều bài học quý báu cho phong trào cách mạng của giai cấp công nhân, nhân dân lao động và các dân tộc bị áp bức trên toàn TG.
# Nguyên nhân nước Nga diễn ra hai cuộc cách mạng.
- Nga lâm vào tình trạng khủng hoảng về KT, CT, XH. Đòi hỏi phải tiến hành cách mạng.
- Hệ quả của cách mạng tháng hai: Vẫn còn tồn tại hai chính quyền song song đại diện cho lợi ích và quyền lợi của các giai cấp khác nhau.
- Đặt ra mục tiêu phải chuyển đổi từ c/m DCTS sang c/m XHCN.
8) Những nội dung cơ bản của chính sách kinh tế mới
# Hoàn cảnh
- Sau chiến tranh nền kinh tế bị tan phá ngiêm trọng.
- Tình hình chính trị không ổn định.
- Do chính sách “cộng sản thời chiến” không còn phù hợp.
- 3/1921 Đảng Bônsêvích Nga quyết định thực hiện chính sách kinh tế mới ( NEP ) do Lênin đề xướng.
# Nội dung.
- Nông nghiệp: Ban hành thuế nông nghiệp, thuế nộp bằng hiện vật.
- Công nghiệp: Khôi phục công nghiệp nặng, khuyến khích TB nước ngoài đầu tư, khinh doanh ở Nga.
Nhà nước nắm các ngành kinh tế chủ chốt.
- Thương nghiệp và tiền tệ: Tư bản được tự do buôn bán, trao đổi hàng hóa.
Khôi phục và đẩy mạnh mối liên hệ giữa thành thị và nông thôn.
1924 Nhà nước ban hành đồng rúp.
=> Nhận xét: chuyển từ nền KT do nhà nước nắm độc quyền sang nền KTnhiều thành phần đặc dưới sự kiểm soát của nhà nước.
# Kết quả: Nhân dân Liên Xô đã vượt qua được những khó khăn to lớn.
Hoàn thành công cuộc khôi phục kinh tế.
# Ý nghĩa: Để lại nhiều bài học kinh nghiệm đối với công cuộc xây dựng CNXH ở một số nước.
9) Những biến đổi về mọi mặt của Liên Xô sau hai kế hoạch 5 năm đầu tiên
# Nhiệm vụ: Sau khi KT được phục hồi Liên Xô bước vào thời kì xd CNXH với nhiệm vụ trọng tâm là c/n hóa XHCN.
# Biện pháp: Ưu tiên phát triển công ngiệp nặng.
Đòi hỏi phải có những kê hoạch dài hạn với những mục tiêu cụ thể cho từng thời kì.
# Thực hiện: 1928 – 1932 Kế hoạch 5 năm lần thứ nhất.
1933 – 1937 Kế hoạch 5 năm lần thứ hai.
# Thành tựu:
- Công nghiệp: Chiếm 77.4% tổng sản phẩm quốc dân.
- Nông ngiệp: 93% số nông hộ với trên 90% diện tích canh tác đã được vào nền nông nghiệp tập thể hóa có quy mô sản xuất lớn và CSVC kĩ thuật kĩ thuật được cơ giới hóa.
- VH – GD: Thanh toán nạn mù chữ, xây dựng hệ thống giáo dục thống nhất, hoàn thành phổ cập giáo dục tiểu học.
- XH: GC bóc lột bị xóa bỏ chỉ còn tồn tại hai giai cấp lao động là công nhân và nông dân tập thể cùng tầng lớp tri thức XHCN.
10) Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 và hậu quả của nó.
# Nguyên nhân: Do cung vượt quá cầu
=> 10/1929 khủng hoảng kinh tế diễn ra ở Mĩ sau đó lan ra toàn bộ thế giới tư bản.
# Hậu quả:
- Kinh tế: tàn phá nặng nề nền kinh tế của các nước TBCN trầm trọng nhất là năm 1932.
- Xã hội: Hàng chục triệu công nhân thất nghiệp, nông dân mất ruộng đất, sống trong cảnh nghèo đói túng quẫn.
- Chính trị: Hình thành hai khối đế quốc đối lập
+ Phe đồng minh: Mĩ, Anh, Pháp
+ Phe Phát xít: Đức, Italia, Nhật.
=> Ráo riết chạy đua vũ trang báo hiệu một cuộc chiến tranh thế giới mới.
Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 báo hiệu một cuộc chiến tranh thế giới mới do:
- Sự chênh lệch về thuộc địa kinh tế giữa những tư bản giã cỗi (Anh, Pháp,.). với những nước tư bản trẻ( Đức, Nhật,..) phản động, hiếu chiến đang cần thị trường.
- Sự hình thành hai khối quân sự đối lập: phe đồng minh và phe Phát xít



๖ۣۜSét
★★Admin★★
★★Admin★★
๖ۣۜSét

Cung Hoàng Đạo : Bảo Bình
Tổng số bài gửi : 597
Xu : 12755
Được Thanks : 146
Tuổi : 30
Đến từ : 11a6

 đề cương sử Empty
Bài gửiTiêu đề: Re: đề cương sử   
 đề cương sử Icon_minitime1Sun Nov 28, 2010 10:40 am
Mình cũng có nữa nàk...

down về click đây: [You must be registered and logged in to see this link.]
 đề cương sử 979632


 

đề cương sử

Xem chủ đề cũ hơn Xem chủ đề mới hơn Về Đầu Trang 
Trang 1 trong tổng số 1 trang

Permissions in this forum:Bạn không có quyền trả lời bài viết
Diễn đàn lớp 11a6 -Trường THPT An Phú :: »-(¯`v´¯)-» "Bé" chăm học «-(¯`v´¯)-« :: Đề cương Ôn Tập HKII (cập nhật)-
Chuyển đến