Ngô Văn Dinh
Sinh Nhật: 19-07


Mai Thị Mỹ Tiên
Sinh Nhật: 07-09


Phương, Ngọc, Cô Hoàng, Nguyên,Hảo


Ngọc, Hảo nè...nhí nhố chưa!!!


Ngô Lệ Thanh
Sinh Nhật: 01-09


Tổng kết năm 2010 của lớp 10A7 tụi mình nè...


Nguyễn Vĩnh An
Sinh Nhật: ??-??


Hồ Minh Pháp
Sinh Nhật: 27-12


Trần Huỳnh Thanh Phương
Sinh Nhật: 01-05


Dương Thị Ly Na
Sinh Nhật: 29-02


Nguyễn Thị Hảo
Sinh Nhật: 14-03


Ngọc, Oanh, Quân, Mai Tiên


Dinh, Quân ngày tổng kết cuối năm.


Phan Văn Qui
Sinh Nhật: 10-02


Nguyễn Khoa Nam
Sinh Nhật: 06-02


Nguyễn Thị Diễm Kiều
Sinh Nhật: 05-10


Phan Ngân Khánh
Sinh Nhật: 23-04


Nguyễn Văn Tấn Em
Sinh Nhật: 21-08


Kỉ Niệm Hà Tiên năm 2011


Nguyễn Thị Mộng Cầm
Sinh Nhật: 16-04


Phạm Thị Thanh Tuyền
Sinh Nhật: 27-12


Nguyễn Trường An
Sinh Nhật: 25-05


Nguyễn Thị Kiều Oanh
Sinh Nhật: 16-04


Kỉ Niệm ngày khai trương áo tập thể...hehe


Nguyễn Thị Thuỳ Nguyên
Sinh Nhật: 19-09


Nguyễn Thị Cẩm Tiên
Sinh Nhật: 25-09


Lê Minh Quân
Sinh Nhật: 27-01


Phạm Thị Kim Uyên
Sinh Nhật: ??-??


Nguyễn Thị Như Ngọc
Sinh Nhật: 20-03


Nguyễn Thị Kiều Oanh
Sinh Nhật: 04-03


Nguyễn Thị Mỷ Tuyên
Sinh Nhật: 04-06


Huỳnh Long Hồ
Sinh Nhật: 24-05


Kỉ Niệm Tuổi học trò


Tập thể lớp 11a6 <3 <3 <3


Kỉ Niệm ngày 1 tháng 9...<3 <3


Trần Thị Thu Thảo
Sinh Nhật:02-09


Ăn...sát cánh bên nhau...keke.


party của lớp toàn món ngon như thế này...ai còn nhớ hem


Nguyễn Thị Đở
Sinh Nhật: ??-??


Tập san : Chấp Cánh Bay Cao


Cô Trương Thị Cao Hoàng
Sinh Nhật: 02-09


Phan Thị Bé Sáu
Sinh Nhật: ??-??


Trần Thị Liên
Sinh Nhật: 09-07


Võ Văn Âu
Sinh Nhật: 10-05


Dinh, Âu, Trường An


Người Đi Ngoài Phố - Dinh


20-11-2011 - đưa cô về hình như có mình thằng Hồ vs thằng Dinh là con trai...


Long Hồ vs Mai tiên


20-11-2011. Nhà Cô Hoàng...ten ten


10 thằng nam lớp 11a6 đêy...


Phòng học lớp mình đêy...


Áo thằng Vình An chi chít chữ ký ngày tổng kết cuối năm 12


Ngày tổng kết cuối năm 12 - Thật nhiều kỷ niệm phải ko mọi người


Kỉ niệm đi quay video clip "Cần Một Tình Thương" - 2010


Võ Thị Gương
Sinh Nhật: ??-??


Nguyễn Thị Ngọc Hương
Sinh Nhật: 06-04


Trần Thị Kim Đính
Sinh Nhật: ??-??


Phương , Tiên, Oanh B, Kiều. Kỉ niệm Hà Tiên 2011


Thanh Phương, Như Ngọc...ngày "chia"-"tay" Khoa Nam...hehe


Rửa chén...nhiệm vụ bất khả kháng của trai A6...T_T


Lệ Thanh, Quân - Châu Đốc ngày tổng kết cuối năm 2012


Ai còn nhớ tấm này hem...măm măm


Cấm trại cuối cấp...A6 2012


Kỉ niệm Châu Đốc - Tổng kết cuối năm 2012


Nói đến ảnh bựa, ảnh độc...lớp mình có cả đống.=))


Qui rùa đánh cờ caro vs Mỷ Tuyên nè...tấm này đứa nào chụp vậy ta.


Nguyễn Thị Anh Thư
Sinh Nhật: ??-??


Long Hồ - một trong những nhân vật tạo nên nhìu tấm ảnh bựa nhất của lớp.=))


Khánh voi, Ngọc heo...ôi lớp mình là sở thú.@@


20-11-2009, 10a7 kỉ niệm đầu tiên...


Vĩnh An - Lệ Thanh...ten ten


Thầy Đỉnh - dạy toán lớp tụi mình năm 11 nè.


Nhà văn Thanh Tuyền - Ngân Khánh


Mai Tiên, Oanh A...giờ học thể dục cũng tự sướng nữa nè.


Cô Hoàng vs Thuỳ Nguyên - Kỉ niệm Núi Đá Dựng - Hà Tiên 2011


20-11-2009.Bửa sỉn đầu tiên cùng lớp...@@
Trang ChínhTrang Chính  Latest imagesLatest images  Tìm kiếmTìm kiếm  Đăng kýĐăng ký  Đăng NhậpĐăng Nhập  

 

 Các Phương Pháp Bảo Toàn Giúp Giải Nhanh Bài Tập Trắc Nghiệm Hoá Học

Share | 
vohoanghuy
★★Binh Nhất★★
★★Binh Nhất★★
vohoanghuy

Cung Hoàng Đạo : Bạch Dương
Tổng số bài gửi : 26
Xu : 9813
Được Thanks : 20
Tuổi : 30
Đến từ : ha noi

Các Phương Pháp Bảo Toàn Giúp Giải Nhanh Bài Tập Trắc Nghiệm Hoá Học Empty
Bài gửiTiêu đề: Các Phương Pháp Bảo Toàn Giúp Giải Nhanh Bài Tập Trắc Nghiệm Hoá Học   
Các Phương Pháp Bảo Toàn Giúp Giải Nhanh Bài Tập Trắc Nghiệm Hoá Học Icon_minitime1Sun Mar 04, 2012 12:51 pm
Phần 2. CÁC
PHƯƠNG PHÁP BẢO TOÀN ĐƯỢC VẬN DỤNG ĐỂ GIẢI NHANH CÁC BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM KHÁCH
QUAN NHIỀU LỰA CHỌN PHẦN HOÁ VÔ CƠ.



V.1) Phương pháp bảo toàn khối lượng
dựa vào Định luật bảo toàn khối lượng (ĐLBTKL) .



1/Cơ sở
lí thuyết



* ĐLBTKL: Trong các phản ứng hóa học,
tổng khối lượng các chất tham gia phản ứng bằng tổng khối lượng các chất tạo
thành sau phản ứng.


A + B -> C + D


Ta
có mA + mB = mC + mD


Từ đó tính được khối lượng của 1
trong 4 chất A, B, C, D khi biết khối lượng của 3 chất còn lại.



* Đối với phản ứng chỉ có
chất rắn tham gia :


-Gọi
mT là tổng khối lượng các chất trước phản ứng


mS là tổng khối lượng các chất sau phản
ứng


Phản
ứng xảy ra hoàn toàn hay không hoàn toàn ta luôn có:


mT = mS


* Đối với phản ứng xảy ra trong dung
dịch mà sản phẩm có chất kết tủa tạo thành hoặc có chất khí bay ra thì khi tìm
khối lượng của dung dịch sau phản ứng phải trừ đi khối lượng chất rắn và chất
khí tách ra khỏi dung dịch.


*
Khi cô cạn dung dịch thì khối lượng hỗn hợp muối thu được bằng tổng khối lượng
của các cation kim loại và anion gốc axit.


2/Một số
bài tập minh hoạ



Bài 1)Hoà tan 28,4 gam một hỗn hợp gồm 2 muối cacbonat của 2 kim loại hoá trị
II bằng dung dịch HCl dư thu được 3,36 lít khí (ở 0oC, 2 atm) và một
dung dịch A. Khối lượng muối có trong dung dịch A là:


A. 1,73 gam B. 3,17 gam C. 3,71 gam D. 31,7 gam


Giải: Gọi hai kim loại
hoá trị II là A


ACO3 + 2HCl Các Phương Pháp Bảo Toàn Giúp Giải Nhanh Bài Tập Trắc Nghiệm Hoá Học Clip_image002ACl2 + CO2 + H2O (1)


nCO2 =(3,36x2):
(0,082x273) = 0,3 mol


Từ (1) suy ra nHCl = 2nCO2
= 2x0,3 = 0,6 mol


nH2O = nCO2
= 0,3 mol


Theo ĐLBTKL ta có: mACl2 = mACO3 + mHCl –
mCO2 – mH2O



= 28,4 +0,6x36,5- 44x0,3- 18x0,3 = 31,7
gam (chọn D)



Bài
2)

Cho hỗn hợp gồm 3 kim loại A, B, C có khối lượng 2,17 gam tác dụng hết với dung
dịch HCl tạo ra 1,68 lít H2 (đktc). Khối lượng muối clorua trong
dung dịch sau phản ứng là:


A.7,945 gam B. 7,495 gam C. 7,549 gam D. 7,594 gam


Giải: Kí hiệu R là 3 kim
loại.


2R + 2aHCl Các Phương Pháp Bảo Toàn Giúp Giải Nhanh Bài Tập Trắc Nghiệm Hoá Học Clip_image0022RCla + aH2
(1)


nH2 = 1,68:22,4 =
0,075 mol


Từ (1) nHCl = 2nH2
= 2x0,075= 0,15 mol


Theo ĐLBTKL ta có : mRCla
= mR + mHCl – mH2


= 2,17 + 0,15x36,5 –­­
0,075x2 = 7,495 gam (chọn B)


Hoặc mRCla = mR + mCl-(muối),
trong đó nCl-(muối) = nHCl



Do đó
mRCla = 2,17 + 0,15x35,5 = 7,495 gam



Bài
3)

Hoà tan hoàn toàn 3,22 gam hỗn hợp X gồm Fe, Mg, Zn bằng một lượng vừa đủ dung
dịch H2SO4 loãng, thu được 1,344 lít H2 (đktc)
và dung dịch chứa m gam muối, giá trị của m là:


A. 8,98 gam B. 9,52 gam C. 10,27 gam D. 7,25 gam


Giải: Gọi R là 3 kim
loại Fe, Mg, Zn.


R + H2SO4 Các Phương Pháp Bảo Toàn Giúp Giải Nhanh Bài Tập Trắc Nghiệm Hoá Học Clip_image002RSO4 + H2
(1)


nH2 = 1,344: 22,4 =
0,06 mol


Theo
(1) nH2SO4 = nH2 = 0,06 mol


Theo
ĐLBTKL ta có : mRSO4 = mR + mH2SO4 – mH2



= 3,22 + 0,06x98 –
0,06x2 = 8,98 gam (chọn A)


Hoặc mRSO4 = mR + mSO42-(tạo
muối), trong đó nSO42-(tạo muối)= nH2SO4



Do đó mRSO4 = 3,22 + 0,06x96
= 8,98 gam



3/Một số bài tập tương tự


Bài 1) Hoà tan hết 38,60 gam hỗn hợp gồm Fe và kim loại M trong dung dịch HCl
dư thấy thoát ra 14,56 lít H2 (đktc). Khối lượng muối clorua khan
thu được là:


A.48,75
gam B.84,75 gam C.74,85 gam D.78,45 gam


Bài 2) Hoà tan 28,4 gam một hỗn hợp gồm 2 muối cacbonat của 2 kim loại hoá
trị II bằng dung dịch HCl dư thu được 3,36 lít khí (ở 0oC, 2 atm) và
một dung dịch A. Khối lượng muối có trong dung dịch A là:


A. 1,73 gam B. 3,17 gam C. 3,71 gam D. 31,7 gam


Bài
3)

Cho 115,0 gam hỗn hợp gồm ACO3, B2CO3, R2CO3
tác dụng hết với dung dịch HCl thấy thoát ra 22,4 lít CO2 (đktc).
Khối lượng muối clorua tạo ra trong dung dịch là:


A. 142 gam B. 126 gam C. 141 gam D. 123 gam


Bài
4)

Cho 24,4 gam hỗn hợp Na2CO3 và K2CO3
tác dụng vừa đủ với dung dịch BaCl2. Sau phản ứng thu được 39,4 gam
kết tủa. Lọc kết tủa, cô cạn dung dịch thu được a gam muối clorua . Giá trị của a là:


A. 20 gam B. 25,6 gam C. 26,6 gam D. 30 gam














V.2) Phương pháp bảo toàn nguyên tử dựa vào
Định luật bảo toàn nguyên tử của các nguyên tố(ĐLBTNT)



* ĐLBTNT: Trong các phản ứng hoá học, các
nguyên tố luôn luôn được bảo toàn.


-Khối lượng của nguyên tố tham gia phản
ứng bằng khối lượng của nguyên tố đó tạo thành sau phản ứng.


-Số mol nguyên tử của nguyên tố tham gia
phản ứng bằng số mol nguyên tử của nguyên tố đó tạo thành sau phản ứng.


1/Một số bài tập minh hoạ


Bài 1) Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,3 mol Fe; 0,1
mol Fe3O4; 0,1 mol FeS2 vào dung dịch H2SO4
đặc, nóng, dư thu được dung dịch A. Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch A thu
được kết tủa B. Lọc kết tủa, rửa sạch, sấy khô, nung đến khối lượng không đổi
thu được m gam chất rắn, m có giá trị là:


A. 84 gam B. 51 gam C. 56 gam D. 48 gam


Giải: Nếu giải bài
toán này bằng cách thông thường: Viết phương trình hoá học các phản ứng, dựa
vào các phương trình hoá học để tính toán đi tới kết quả sẽ dài dòng. Tuy nhiên
dùng bảo toàn lượng nguyên tố Fe ta sẽ tính nhanh đến kết quả như sau:


Toàn bộ Fe trong
hỗn hợp ban đầu được chuyển hoá thành Fe2O3 theo sơ đồ
sau:


Fe →
Fe FeS2
→ Fe Fe3O4
→ 3Fe


0,3 mol 0,3 mol 0,1 mol 0,1 mol 0,1 mol 0,3 mol


Tổ hợp
ta có: 2Fe → Fe2O3



0,7 mol 0,35 mol


Các Phương Pháp Bảo Toàn Giúp Giải Nhanh Bài Tập Trắc Nghiệm Hoá Học Clip_image002 mFe2O3 =
0,35x160 = 56 gam (chọn C)


Bài 2) Tính khối lượng quặng pirit sắt chứa 75% FeS2
(còn lại là tạp chất trơ) cần dùng để điều chế 1 tấn dung dịch H2SO4
98% (hiệu suất quá trình điều chế H2SO4 là 80%) ?


A. 1,28 tấn B. 1 tấn C. 1,05 tấn D. 1,2 tấn


Giải: Nếu viết đầy đủ phương trình hoá học thì cách
giải bài toán trở nên phức tạp. Tuy nhiên để giải nhanh ta lập sơ đồ (bảo toàn
lượng nguyên tố S) như sau:


FeS2 → 2H2SO4


120 2x98





Khối lượng FeS2
cần dùng là:


Các Phương Pháp Bảo Toàn Giúp Giải Nhanh Bài Tập Trắc Nghiệm Hoá Học Clip_image004


Khối lượng quặng: (0,75 x 100):75 = 1 tấn (chọn B)


Bài 3) Hoà tan hỗn hợp X gồm 0,01 mol Fe3O4,
0,015 mol Fe2O3, 0,03 mol FeO và 0,03 mol Fe bằng một
lượng vừa đủ dung dịch HNO3 loãng. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu
được chất rắn Y. Nung Y đến khối lượng không đổi thu được chất rắn Z. Khối
lượng chất rắn Z là:


A. 8 gam B. 9,6 gam C. 16 gam D. 17,6 gam


Giải: X (Fe3O4,Fe2O3,FeO,Fe)
+ dd HNO3 vừa đủ Các Phương Pháp Bảo Toàn Giúp Giải Nhanh Bài Tập Trắc Nghiệm Hoá Học Clip_image002dd Fe(NO3)3, cô cạn dung dịch thu được chất rắn Y
là Fe(NO3)3. Nung Y đến khối lượng không đổi thu được
chất rắn Z là (Fe2O3)


Bảo toàn lượng Fe
ta có: nFe(Z) thu được = nFe(X) ban đầu


= 0,01x 3 + 0,015x 2 + 0,03 +
0,03 = 0,12 mol


2Fe ↔ Fe2O3



(mol) 0,12
0,06


mZ thu được = mFe2O3
= 0,06x 160 = 9,6 gam (chọn B)


2/Một
số bài tập tương tự



Bài 1) Để khử hoàn toàn 3,04 gam hỗn hợp X gồm FeO,
Fe3O4, Fe2O3 cần 0,05 mol H2.
Mặt khác hoà tan hoàn toàn 3,04 hỗn hợp X trong dung dịch H2SO4
đặc thu được thể tích khí SO2 ( sản phẩm khử duy nhất) ở điều kiện
tiêu chuẩn là:


A. 448 ml B. 224 ml C. 336 ml D. 112 ml


Bài 2) Thổi từ từ V lít hỗn hợp khí (đktc) gồm CO và
H2 đi qua một ống đựng 16,8 gam hỗn hợp 3 oxit: CuO, Fe3O4,
Al2O3 nung nóng, phản ứng hoàn toàn. Sau phản ứng thu
được m gam chất rắn và một hỗn hợp khí nặng hơn khối lượng của hỗn hợp khí ban
đầu là 0,32 gam. Tính V và m.


A. 0,224 lít và
14,48 gam
B. 0,672 lít và 18,46 gam


C. 0,112 lít và
12,28 gam
D. 0,448 lít và 16,48 gam


Bài 3) Thổi rất chậm 2,24 lít (đktc) một hỗn hợp khí
gồm CO và H2 qua một ống sứ đựng hỗn hợp Al2O3,
CuO, Fe3O4, Fe2O3 có khối lượng là
24 gam dư đang được đun nóng. Sau khi kết thúc phản ứng khối lượng chất rắn còn
lại trong ống sứ là:


A. 22,4 gam B. 11,2 gam C. 20,8 gam D. 16,8 gam


Bài 4) Đốt cháy hoàn toàn 4,04 gam một hỗn hợp bột
kim loại gồm Al, Fe, Cu thu được 5,96 gam hỗn hợp 3 oxit. Hoà tan hết hỗn hợp 3
oxit bằng dung dịch HCl. Tính thể tích dung dịch HCl cần dùng.


A. 0,5 lít B. 0,7 lít C. 0,12
lít D. 1 lít


Bài 5) Hỗn hợp A gồm Fe3O4,
FeO, Fe2O3, mỗi oxit đều có 0,5 mol. Thể tích dung dịch
HCl 1M để hoà tan hỗn hợp A là:


A. 4 lít B. 8 lít C. 6 lít D. 9 lít


V.3) Phương pháp bảo toàn điện tích dựa vào
Định luật bảo toàn điện tích(ĐLBTĐT)



* Định luật bảo toàn điện tích được phát
biểu tổng quát: “Điện tích của một hệ thống cô lập thì luôn không đổi tức là
được bảo toàn”.


-Trong dung dịch các chất điện li hoặc chất
điện li nóng chảy thì tổng số điện tích dương của các cation bằng tổng số điện
tích âm của các anion.


1/Một số bài tập minh hoạ


Bài 1) Dung dịch A có chứa các ion sau: Mg2+, Ba2+,
Ca2+, 0,1 mol Cl- và 0,2 mol NO3-.
Thêm dần V lít dung dịch K2CO3 1M vào A đến khi được
lượng kết tủa lớn nhất. V có giá trị là:


A. 300ml B.
200ml C. 250ml D. 150ml


Giải : Để thu được kết tủa lớn nhất khi các ion Mg2+,
Ba2+, Ca2+ tác dụng hết với ion Ca2+.


Mg2+ + CO32-
→ MgCO3


Ba2+ + CO32-
→ BaCO3


Ca2+ + CO32-
→ CaCO3


Sau khi phản ứng kết thúc, trong
dung dịch chứa các ion K+, Cl- và NO3-
(kết tủa tách khỏi dung dịch).


Áp dụng ĐLBTĐT ta có: nK+
= nCl- + nNO3- = 0,1 + 0,2 = 0,3 mol Các Phương Pháp Bảo Toàn Giúp Giải Nhanh Bài Tập Trắc Nghiệm Hoá Học Clip_image002nK2CO3 =0,15 molCác Phương Pháp Bảo Toàn Giúp Giải Nhanh Bài Tập Trắc Nghiệm Hoá Học Clip_image002Vd dK2CO3 = 0,15 : 1 = 0,15 lít = 150 ml (chọn D)


Bài 2) (TSĐH khối A 2007): Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,12 mol FeS2
và a mol Cu2S vào axit HNO3 (vừa đủ), thu được dung dịch
X (chỉ chứa 2 muối sunfat) và khí duy nhất NO. Giá trị của a là:


A. 0,04 B.
0,075
C.0,12 D.0,06


Giải : FeS2
Fe3+ + 2SO42-


0,12 0,12
0,24


Cu2S →2Cu2+
+ SO42-


a 2a a


Áp dụng ĐLBTĐT ta có : 3x0,12 + 2x2a = 0,24x2 + 2a Các Phương Pháp Bảo Toàn Giúp Giải Nhanh Bài Tập Trắc Nghiệm Hoá Học Clip_image002a = 0,06 (chọn D)


Bài 3) (TSCĐ khối A 2007): Một dung dịch chứa 0,02
mol Cu2+, 0,03 mol K+, x mol Cl- và y mol SO42-.
Tổng khối lượng các muối tan có trong dung dịch là 5,435 gam. Giá trị của x và
y lần lượt là:


A. 0,03 và 0,02 B. 0,05 và
0,01 C. 0,01 và 0,03 D. 0,02 và 0,05


Giải : Ấp dụng ĐLBTĐT ta
có : 2x0,02 + 0,03 = x + 2y hay x +
2y = 0,07(1)


Khối lượng muối : 0,02x64 + 0,03x39 + 35,5x + 96y = 5,435 (2)


Giải hệ (1) & (2) được : x = 0,03 và y = 0,02 Các Phương Pháp Bảo Toàn Giúp Giải Nhanh Bài Tập Trắc Nghiệm Hoá Học Clip_image002 chọn A


2/Một số
bài tập tương tự



Bài 1) Kết quả xác định nồng độ mol của
các ion trong một dung dịch như sau:


Ion : Na+ Ca2+ NO3- Cl- HCO3-


Số mol: 0,05 0,01 0,01 0,04 0,025


Hỏi kết quả đó đúng hay sai ? Tại sao.


Bài 2) Dung dịch A chứa a
mol Na+, b mol NH4+, c mol HCO3-,
d mol CO32- và e mol SO42- ( không
kể các ion H+ và OH- của H2O). Cho ( c+ d+e )
mol Ba(OH)2 vào dung dịch A, đun nóng thu được kết tủa B, dung dịch
X và khí Y. Tính số mol cúa mỗi chất trong kết tủa B, khí Y duy nhất có mùi
khai và mỗi ion trong dung dịch X theo
a, b, c, d, e.


Bài 3) Cho dung dịch G chứa các ion Mg2+, SO42-,
NH4+, Cl-. Chia dung dịch G thành 2 phần bằng
nhau. Phần thứ nhất tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng, được 0,58 gam kết
tủa và 0,672 lít khí (đktc). Phần thứ
hai tác dụng với dung dịch BaCl2 dư, được 4,66 gam kết tủa. Viết
phương trình hoá học của các phản ứng (dưới dạng ion thu gọn). Tính tổng khối
lượng của các chất tan trong dung dịch G.


Bài 4) Dung
dịch chứa các ion: Na+ a mol, HCO3- b mol, CO32-
c mol, SO42- d mol. Để tạo ra kết tủa lớn nhất người ta dùng 100 ml dung
dịch Ba(OH)2 nồng độ x mol/lít. Lập biểu thức tính x theo a và b.


Bài 5)
Dung dịch có chứa a mol Na+, b mol Ca2+, c mol HCO3-
và d mol Cl-. Biểu thức liên hệ đúng là:


A. a + b = c + d.
B. a + 2b = c + 2d


C. a +2b = c + d D. 2a + 2b = c + d.





V.4) Phương pháp bảo toàn electron dựa vào Định luật
bảo toàn electron



1/ Định luật bảo toàn electron: Trong các
phản ứng oxi hoá khử thì tổng số mol electron chất khử nhường bằng tổng mol
electron chất oxi hoá nhận.


-Khi có nhiều phản ứng hoặc phản ứng qua nhiều giai
đoạn thì cần nhận định đúng trạng thái đầu và trạng thái cuối của các chất oxi
hoá, hoặc chất khử không cần quan tâm đến trạng thái trung gian và không cần
viết phương trình hoá học của các phản ứng xảy ra.





2/ Các dạng
bài tập được vận dụng:



* Dạng 1:
Xác định các sản phẩm oxi hóa-khử.



Đặc điểm của loại toán này là phải
xác định được số oxi hóa của sản phẩm trước và sau phản ứng để từ đó xác định
đó là chất gì.



dụ 1:
Hòa tan hết 2,16g FeO trong HNO3 đặc. Sau một thời gian
thấy thoát ra 0,224 lít khí X (đktc) là sản phẩm khử duy nhất. Xác định X.


Giải: Khí X có chứa nitơ: NxOy


nFeO = 0,03mol ; nNxOy
= 0,01mol


FeO + HNO3 ->
Fe(NO3)3 + NxOy + H2O


Các Phương Pháp Bảo Toàn Giúp Giải Nhanh Bài Tập Trắc Nghiệm Hoá Học Clip_image005 0,03
Fe+2 – 1e -> Fe+3


0,01 xN+5 + (5x – 2y)e -> xN2y/x



Phương
trình bảo toàn e:


0,03
= 0,01(5x – 2y)


5x
– 2y = 3 -> x = 1 ; y = 1 (nhận)


->
x = 2 ; y = 2,5 (loại)


Vậy
X là NO


Ví dụ 2: Hòa tan 2,4g hỗn hợp Cu và Fe có
tỉ lệ số mol 1:1 và dung dịch H2SO4 đặc, nóng. Kết thúc
phản ứng thu được 0,05mol một sản phẩm khử duy nhất có chứa lưu huỳnh. Xác định
sản phẩm đó.


Gọi
a là số mol Fe -> nCu = nFe = a


-> mkl
= 56a + 64a = 2,4 -> a = 0,02mol


Các Phương Pháp Bảo Toàn Giúp Giải Nhanh Bài Tập Trắc Nghiệm Hoá Học Clip_image006
0,02 Fe
– 3e -> Fe+3


0,02 Cu
– 2e -> Cu+2


0,05 S+6+
ne -> S+(6-n)


Phương trình bảo toàn e:


0,02 x 3 + 0,02 x 2 = 0,05n -> n = 2 -> S+4



Vậy sản phẩm khử là SO2 .


* Dạng 2: Hỗn hợp kim loại tạo hỗn
hợp khí.



Ví dụ 3: Có 3,04g hỗn hợp Fe và Cu hòa
tan hết trong dung dịch HNO3 tạo 0,08mol hỗn hợp NO và NO2
Các Phương Pháp Bảo Toàn Giúp Giải Nhanh Bài Tập Trắc Nghiệm Hoá Học Clip_image008= 42. Hãy xác định thành phần % hỗn hợp kim loại ban đầu.


Giải:


Các Phương Pháp Bảo Toàn Giúp Giải Nhanh Bài Tập Trắc Nghiệm Hoá Học Clip_image009Các Phương Pháp Bảo Toàn Giúp Giải Nhanh Bài Tập Trắc Nghiệm Hoá Học Clip_image010 Ta
có NO 30 4


Các Phương Pháp Bảo Toàn Giúp Giải Nhanh Bài Tập Trắc Nghiệm Hoá Học Clip_image011Các Phương Pháp Bảo Toàn Giúp Giải Nhanh Bài Tập Trắc Nghiệm Hoá Học Clip_image012 42 ->
Các Phương Pháp Bảo Toàn Giúp Giải Nhanh Bài Tập Trắc Nghiệm Hoá Học Clip_image014



NO2 46 12


Mà nNO + nNO2 = 0,08


-> nNO = 0,02mol
; nNO2 = 0,06mol


Các Phương Pháp Bảo Toàn Giúp Giải Nhanh Bài Tập Trắc Nghiệm Hoá Học Clip_image015Các Phương Pháp Bảo Toàn Giúp Giải Nhanh Bài Tập Trắc Nghiệm Hoá Học Clip_image016Các Phương Pháp Bảo Toàn Giúp Giải Nhanh Bài Tập Trắc Nghiệm Hoá Học Clip_image017 Fe
Fe(NO3)3
+ Cu(NO3)2 + H­2O


Các Phương Pháp Bảo Toàn Giúp Giải Nhanh Bài Tập Trắc Nghiệm Hoá Học Clip_image018Các Phương Pháp Bảo Toàn Giúp Giải Nhanh Bài Tập Trắc Nghiệm Hoá Học Clip_image019 Cu NO
+ NO2 + H2O


Các Phương Pháp Bảo Toàn Giúp Giải Nhanh Bài Tập Trắc Nghiệm Hoá Học Clip_image020 a Fe
– 3e -> Fe+3


b Cu – 2e -> Cu+2


0,02 N+5
+ 3e -> N+2


0,06 N+5
+ 1e -> N+4


Bảo toàn electron, ta có:


3a + 2b = 0,02 x 3 + 0,06 -> 3a + 2b = 0,12 (1)


Khối lượng kim loại: 56a + 64b =
3,04 (2)


Hệ (1) & (2) -> a = 0,02 ; b
= 0,03 -> Fe = 1,12g hay 63,16%


-> Cu = 1,92g hay
36,84%


*
Dạng 3: Hỗn hợp kim loại cộng hỗn hợp muối.



Với dạng này cần phân biệt rõ chất
có và không thay đổi số oxi hóa.



dụ 4:
Khuấy kỹ 100ml dung dịch A chứa
AgNO3.Cu(NO3)2 với hỗn hợp kim loại có 0,03mol
Al và 0,05mol Fe. Sau phản ứng được dung dịch C và 8,12g chất rắn B gồm 3 kim
loại. Cho B tác dụng với HCl dư thì thu được 0,672 lít H2 (đktc) . Tính nồng độ
mol/lít của AgNO3 và Cu(NO3)2 trong A.


Giải: 3 kim loại thu được là Ag, Cu và Fe dư.


Giả sử: Cu(NO3)2 a mol và AgNO3
b mol


Lượng Fe phản ứng với dung dịch muối x mol


Lượng Fe còn dư sau phản ứng trên là y mol


Các Phương Pháp Bảo Toàn Giúp Giải Nhanh Bài Tập Trắc Nghiệm Hoá Học Clip_image021 Fe
dư sẽ phản ứng với HCl:


Fe + 2HCl -> FeCl2 + H2


y(mol)
y(mol)


Ta
có: nFe = x + y = 0,05


nH2
= y = 0,03


->
x = 0,02 mol ; y = 0,03 mol


Các Phương Pháp Bảo Toàn Giúp Giải Nhanh Bài Tập Trắc Nghiệm Hoá Học Clip_image022 Mặt
khác: 0,03 Al – 3e -> Al+3


0,05 Fe – 2e -> Fe+2


a Cu+2
+ 2e -> Cu


b Ag+
+ 1e -> Ag


0,03 2H+ + 2e -> H2


Bảo toàn electron, ta có:


2a + b + (0,03 x 2) = (0,03 x 3) +
(0,05 x 2)


-> 2a + b = 0,13 (1)





Khối lượng B:


mCu + mAg + mFe/dư = 64a +
108b + (56 x 0,03) = 8,12


-> 64a + 108b = 6,44 (2)


Từ (1) và (2) :


-> a = 0,05mol
Cu(NO3)2 hay 0,5M


b =
0,03mol AgNO3 hay 0,3M


*Với ví dụ trên, nếu giải bằng
phương pháp đại số thông thường sẽ phải viết 5 đến 7 phương trình và giải hệ 4
ẩn rất khó khăn.


* Dạng 4: Nhiều phản ứng xảy ra đồng
thời.



Ví dụ 5: Để p
gam bột Fe ngoài không khí sau một thời gian thu được chất rắn R nặng 7,52g gồm
chất rắn R nặng 7,52g gồm Fe, FeO, Fe­3O4: Hòa tan R bằng
dung dịch HNO3 đặc, nóng thu được 0,672 lít (đktc) hỗn hợp NO và NO2
có tỷ lệ số mol 1:1. Tính p.


Giải: Có moxit­ = mFe +
mO2 = p + mO2 =
7,52


-> mO2 = 7,52 – p -> = Các Phương Pháp Bảo Toàn Giúp Giải Nhanh Bài Tập Trắc Nghiệm Hoá Học Clip_image024= Các Phương Pháp Bảo Toàn Giúp Giải Nhanh Bài Tập Trắc Nghiệm Hoá Học Clip_image026


nkhí =
0,03 mol -> nNO = nNO2 = 0,015mol


Các Phương Pháp Bảo Toàn Giúp Giải Nhanh Bài Tập Trắc Nghiệm Hoá Học Clip_image027 Xét
Các Phương Pháp Bảo Toàn Giúp Giải Nhanh Bài Tập Trắc Nghiệm Hoá Học Clip_image029 Fe – 3e -> Fe+3



Các Phương Pháp Bảo Toàn Giúp Giải Nhanh Bài Tập Trắc Nghiệm Hoá Học Clip_image031 O2 + 4e -> 2O-2



0,015 N+5 + 3e -> N+2



0,015 N+5 + 1e -> N+4



Bảo toàn electron, ta có:


Các Phương Pháp Bảo Toàn Giúp Giải Nhanh Bài Tập Trắc Nghiệm Hoá Học Clip_image029 x 3 = Các Phương Pháp Bảo Toàn Giúp Giải Nhanh Bài Tập Trắc Nghiệm Hoá Học Clip_image033 x 4 + 0,015 x 3 + 0,015


-> p = 5,6g


* Dạng 5: Phản ứng nhiệt nhôm.


Ví dụ 6: Trộn 2,7g Al vào 20g hỗn hợp
Fe2O3 và Fe3O4 rồi tiến hành phản
ứng nhiệt nhôm được hỗn hợp A. Hòa tan A trong HNO3 thấy thoát ra
0,36mol NO2 là sản phẩm khử duy nhất. Xác định khối lượng của Fe2O3
và Fe3O4.


Các Phương Pháp Bảo Toàn Giúp Giải Nhanh Bài Tập Trắc Nghiệm Hoá Học Clip_image034 Ta
có: 0,1 Al – 3e -> Al+3



a 3Fe+8/3 – 1e -> 3Fe+3



0,36 N+5
+ 1e -> N+4


Bảo toàn electron, ta có:


0,1 x 3 + a = 0,36 x 1 -> a = 0,06


-> nFe3O4 = 0,06mol hay 13,92g


nFe2O3
= 20 – 13,92 = 6,08g


* Dạng 6: Bài toán điện phân.


Ví dụ 7: Tiến
hành điện phân hoàn toàn dung dịch X chứa AgNO3 và Cu(NO3)2
thu được 56g hỗn hợp kim loại ở catốt và 4,48 lít khí ở anốt (đktc). Tính số
mol mỗi muối trong X.


Giải: Khí thoát ra là O2.


Các Phương Pháp Bảo Toàn Giúp Giải Nhanh Bài Tập Trắc Nghiệm Hoá Học Clip_image035 a
Ag+ + 1e -> Ag


b Cu2+
+ 2e -> Cu


0,2 2O2-
- 4e -> O2


Bảo toàn electron, ta có:


a + 2b = 0,8 (1).


Khối lượng kim loại: 108a + 64b = 56 (2).


Hệ (1) & (2) ->
a = 0,4 = nAgNO3



b = 0,2 = nCu(NO3)2


*Dạng 7: Phản ứng khử tạo ra nhiều
sản phẩm.



Ví dụ 8: Thổi
một luồng CO qua hỗn hợp Fe và Fe2O3 nung nóng được chất
khí B và hỗn hợp D gồm Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4.
Cho B lội qua dung dịch nước vôi trong (dư) thấy tạo 6g kết tủa. Hòa tan D bằng
H2SO4 (đặc, nóng) thấy tạo ra 0,18mol SO2, còn
dung dịch E. Cô cạn E thu được 24g muối khan. Xác định thành phần hỗn hợp ban
đầu.


Giải:


2Fe -> Fe2(SO4)3


a 0,5a
mol


Fe2O3 -> Fe2(SO4)3



b b mol


-> nCO2 = nCaCO3 = 0,06mol


nSO2 = 0,18mol


a Fe – 3e -> Fe+3


0,06 C+2
– 2e – C+4


0,18 S+6
+ 2e -> S+4


Bảo toàn electron, ta có:


3a + (2 x 0,06) = 0,18 x 2


-> a = 0,08 (1)


Khối lượng muối: 400 x (0,5a + b) = 24


-> 0,5a + b = 0,06mol (2)


Từ (1) và (2): -> a = 0,08mol = nFe hay 4,48g


b = 0,02mol = nFe2O3
hay 3,2g .


3/ Hệ
quả:



Một hỗn hợp gồm nhiều kim loại có hoá trị
không đổi và có khối lượng cho trước sẽ phải nhường một số mol electron không
đổi cho bất kỳ tác nhân oxi hoá nào.



Bài
tập minh hoạ:



Chia 1,24 gam hỗn hợp 2 kim loại có hoá trị
không đổi thành 2 phần bằng nhau :


- Phần I : Bị oxi hoá hoàn toàn thu được 0,78 gam hỗn
hợp oxit.


-Phần II : Tan hoàn toàn trong
dung dịch H2SO4 loãng thu được V lít H2
(đktc). Giá trị V là :


A. 2,24 lít B. 0,112 lít C. 5,6 lít D. 0,224 lít


Giải: Khối lượng mỗi
phần: 1,24:2 = 0,62 gam


Số mol O kết hợp với 0,62 gam
hỗn hợp kim loại = (0,78 – 0,62) : 16 = 0,01 mol


Quá trinh tạo oxit: O + 2e
→ O2-


mol: 0,01→0,02


Như vậy ở phần II hỗn hợp kim
loại khử H+ của dung dịch axit cũng nhường 0,02 mol electron. 2H+ +2e → H2


mol: 0,02 →0,01


Vậy thể tích H2 thu
được là: 0,01 x 22,4 = 0,224 lít (chọn
D)



Bài
tập tương tự:



Bài
1)

Chia hỗn hợp 2 kim loại A, B có hoá trị không đổi thành 2 phần bằng nhau :


-Phần I : Tan hết trong dung
dịch HCl tạo ra 1,792 lít H2 (đktc).


-Phần II : Nung nóng trong
không khí đến khối lượng không đổi thu
được 2,84 gam chất rắn.


Khối lượng hỗn hợp 2 kim loại
trong hỗn hợp ban đầu là :


A. 2,4 gam B. 3,12 gam C. 2,2 gam D. 1,8 gam


Bài
2)

Lấy 7,88 gam hỗn hợp A gồm 2 kim loại hoạt động X, Y có hoá trị không đổi, chia
thành 2 phần bằng nhau:


- Phần I:
Nung trong oxi dư để oxi hoá hoàn toàn thu được 4,74 gam hỗn hợp 2 oxit.


-Phần II: Hoà tan hoàn toàn trong dung dịch
chứa hỗn hợp 2 axit HCl và H2SO4 loãng thu được V lít khí
(đktc). Giá trị V là:


A. 2,24 lít B. 0,112 lít C.1,12 lít D. 0,224 lít


----------------------------------------------------------------------------------------------






V.5) VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP BẢO TOÀN ELECTRON




TÍNH NHANH SỐ MOL AXIT CÓ TÍNH OXI HÓA




THAM GIA PHẢN ỨNG VỚI KIM LOẠI





1/
Cơ sở lý thuyết:



Xét phản ứng của a mol kim loại R
(có số oxi hóa + m) với HNO3. Trong đó N+5 bị khử xuống N+x
.


Đặt nN+x = b.
Các bán phản ứng:


R -> R+n + me N+5 + ( 5 – x)e -> N+x



a a ma (5
– x)b b


Áp dụng định luật bảo toàn e:


-> ma = (5 – x)b -> b = Các Phương Pháp Bảo Toàn Giúp Giải Nhanh Bài Tập Trắc Nghiệm Hoá Học Clip_image037


- Sản phẩm muối của kim loại tồn tại dưới dạng R(NO3)m
(a mol)


-> Các Phương Pháp Bảo Toàn Giúp Giải Nhanh Bài Tập Trắc Nghiệm Hoá Học Clip_image039tạo muối với kim loại = ma


= ne (số mol electron cho – nhận) (I)


Ta có: Các Phương Pháp Bảo Toàn Giúp Giải Nhanh Bài Tập Trắc Nghiệm Hoá Học Clip_image041­tạo muối với kim loại +
Các Phương Pháp Bảo Toàn Giúp Giải Nhanh Bài Tập Trắc Nghiệm Hoá Học Clip_image043­tạo sản phẩm khử N+
x



= ma + b = ma + Các Phương Pháp Bảo Toàn Giúp Giải Nhanh Bài Tập Trắc Nghiệm Hoá Học Clip_image037 = ma x (Các Phương Pháp Bảo Toàn Giúp Giải Nhanh Bài Tập Trắc Nghiệm Hoá Học Clip_image045)


=
ne.(Các Phương Pháp Bảo Toàn Giúp Giải Nhanh Bài Tập Trắc Nghiệm Hoá Học Clip_image045) (II)


Tương tự như trên ta xây dựng được
công thức tổng quát đối với trường hợp kim loại tác dụng với H2SO4
đặc.


R -> R+n + me S+6 + ( 6 – x)e -> S+x



a a ma (6
– x)b b


Áp dụng định luật bảo toàn e:


-> ma = (6 – x)b -> b = Các Phương Pháp Bảo Toàn Giúp Giải Nhanh Bài Tập Trắc Nghiệm Hoá Học Clip_image047


- Sản phẩm muối của kim loại tồn tại dưới dạng R2(SO4)m
(a/2mol)


-> Các Phương Pháp Bảo Toàn Giúp Giải Nhanh Bài Tập Trắc Nghiệm Hoá Học Clip_image049tạo muối với kim loại = Các Phương Pháp Bảo Toàn Giúp Giải Nhanh Bài Tập Trắc Nghiệm Hoá Học Clip_image051


= Các Phương Pháp Bảo Toàn Giúp Giải Nhanh Bài Tập Trắc Nghiệm Hoá Học Clip_image053ne (số mol electron cho – nhận) (III)


Ta
có: Các Phương Pháp Bảo Toàn Giúp Giải Nhanh Bài Tập Trắc Nghiệm Hoá Học Clip_image055­tạo muối với kim loại + Các Phương Pháp Bảo Toàn Giúp Giải Nhanh Bài Tập Trắc Nghiệm Hoá Học Clip_image057­tạo sản phẩm khử S+
x



= Các Phương Pháp Bảo Toàn Giúp Giải Nhanh Bài Tập Trắc Nghiệm Hoá Học Clip_image051 + b = Các Phương Pháp Bảo Toàn Giúp Giải Nhanh Bài Tập Trắc Nghiệm Hoá Học Clip_image051 + Các Phương Pháp Bảo Toàn Giúp Giải Nhanh Bài Tập Trắc Nghiệm Hoá Học Clip_image047 = ma x (Các Phương Pháp Bảo Toàn Giúp Giải Nhanh Bài Tập Trắc Nghiệm Hoá Học Clip_image060)


=
ne.(Các Phương Pháp Bảo Toàn Giúp Giải Nhanh Bài Tập Trắc Nghiệm Hoá Học Clip_image062) (IV)


Kết luận:


Từ
(I) và (III) ta nhận thấy:


ne = Các Phương Pháp Bảo Toàn Giúp Giải Nhanh Bài Tập Trắc Nghiệm Hoá Học Clip_image043tạo muối với kim loại = 2Các Phương Pháp Bảo Toàn Giúp Giải Nhanh Bài Tập Trắc Nghiệm Hoá Học Clip_image057tạo muối với kim loại


Từ (II) và (IV) ta nhận thấy:


Nếu
biết số mol electron cho – nhận và số oxi hóa của sản phẩm khử trong phản ứng
của các axit có tính oxi hóa với kim loại sẽ tính nhanh được số mol axit tham
gia phản ứng.


2/ Một số bài tập áp dụng:


* Bài
1
: Cho m(g) Al tác dụng với 150ml dung dịch HNO3 a(M) vừa đủ
thu được khí N2O duy nhất và dung dịch A. Cô cạn dung dịch A thu
được một muối khan có khối lượng (m + 18,6)g. Giá trị của a là:


A.
1,5 B. 2 C. 2,5 D. 3


Giải:
Sản phẩm khử là Các Phương Pháp Bảo Toàn Giúp Giải Nhanh Bài Tập Trắc Nghiệm Hoá Học Clip_image064 -> x = +1


muốimuối = mk.im
loại
+ Các Phương Pháp Bảo Toàn Giúp Giải Nhanh Bài Tập Trắc Nghiệm Hoá Học Clip_image066tạo muối với kim loại


-> Các Phương Pháp Bảo Toàn Giúp Giải Nhanh Bài Tập Trắc Nghiệm Hoá Học Clip_image068 tạo muối với kim loại = mmuối – mkim loại


= (m +18,6) – m =18,6g


­-> ne =Các Phương Pháp Bảo Toàn Giúp Giải Nhanh Bài Tập Trắc Nghiệm Hoá Học Clip_image070tạo muối với kim loại =Các Phương Pháp Bảo Toàn Giúp Giải Nhanh Bài Tập Trắc Nghiệm Hoá Học Clip_image072=0,3


Các Phương Pháp Bảo Toàn Giúp Giải Nhanh Bài Tập Trắc Nghiệm Hoá Học Clip_image074= ne xCác Phương Pháp Bảo Toàn Giúp Giải Nhanh Bài Tập Trắc Nghiệm Hoá Học Clip_image076= 0,3 x Các Phương Pháp Bảo Toàn Giúp Giải Nhanh Bài Tập Trắc Nghiệm Hoá Học Clip_image078= 0,375 mol


­ -> a = Các Phương Pháp Bảo Toàn Giúp Giải Nhanh Bài Tập Trắc Nghiệm Hoá Học Clip_image080 = 2,5 -> Đáp án C.


Khi
chỉ có một kim loại tham gia phản ứng thì phương pháp này tỏ ra ít vượt trội
hơn so với phương pháp thông thường nhưng nếu là hỗn hợp nhiều kim loại không
rõ hóa trị tham gia phản ứng thì phương pháp này tỏ ra ưu việt hơn rất nhiều.


*
Bài 2:
Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp 3 kim loại X, Y, Z trong một lượng vừa đủ
200ml HNO3 b(M) thu được khí không màu hóa nâu trong không khí và
dung dịch A không chứa ion NH4+ .Cô cạn dung dịch A thu
được (m + 37,2)g muối khan. Giá
trị của b là:


A. 2 B. 3 C.
4 D. 5


Giải: Sản phẩm khử là: Các Phương Pháp Bảo Toàn Giúp Giải Nhanh Bài Tập Trắc Nghiệm Hoá Học Clip_image082 -> x = + 2


mmuối
= mkim loại + Các Phương Pháp Bảo Toàn Giúp Giải Nhanh Bài Tập Trắc Nghiệm Hoá Học Clip_image066


->
ne = Các Phương Pháp Bảo Toàn Giúp Giải Nhanh Bài Tập Trắc Nghiệm Hoá Học Clip_image085 = Các Phương Pháp Bảo Toàn Giúp Giải Nhanh Bài Tập Trắc Nghiệm Hoá Học Clip_image087 = 0,6


->
Các Phương Pháp Bảo Toàn Giúp Giải Nhanh Bài Tập Trắc Nghiệm Hoá Học Clip_image089= ne xCác Phương Pháp Bảo Toàn Giúp Giải Nhanh Bài Tập Trắc Nghiệm Hoá Học Clip_image076= 0,6 x Các Phương Pháp Bảo Toàn Giúp Giải Nhanh Bài Tập Trắc Nghiệm Hoá Học Clip_image091= 0,8 mol


-> b = Các Phương Pháp Bảo Toàn Giúp Giải Nhanh Bài Tập Trắc Nghiệm Hoá Học Clip_image093 = 4 -> Đáp án C.


*
Bài 3:
Cần vừa đủ 0,5 lít dung dịch HNO3 x (M) để hòa tan hoàn toàn m
gam hợp kim Al và Mg. Sau phản ứng thu được dung dịch A và hỗn hợp khí B gồm N2O
và NO. Khi cô cạn dung dịch A thu được hai muối khan có tổng khối lượng là (m +
136,4). Biết Các Phương Pháp Bảo Toàn Giúp Giải Nhanh Bài Tập Trắc Nghiệm Hoá Học Clip_image095 = 18,5. Giá trị của x là:


A.
4,8 B. 5,6 C. 6,2 D. 7,0


Giải:
Các Phương Pháp Bảo Toàn Giúp Giải Nhanh Bài Tập Trắc Nghiệm Hoá Học Clip_image095= 18,5 -> Các Phương Pháp Bảo Toàn Giúp Giải Nhanh Bài Tập Trắc Nghiệm Hoá Học Clip_image097


->
nNO: Các Phương Pháp Bảo Toàn Giúp Giải Nhanh Bài Tập Trắc Nghiệm Hoá Học Clip_image099 = 1: 1. Đặt nNO = Các Phương Pháp Bảo Toàn Giúp Giải Nhanh Bài Tập Trắc Nghiệm Hoá Học Clip_image101 = x


Xét
các bán phản ứng:


N+5
+ 3e -> N+2 2N+5
+ 8e -> 2N+1


3x <- x 8x <-
x


->
ne = 3x + 8x = 11x (I)


Ta
có: Các Phương Pháp Bảo Toàn Giúp Giải Nhanh Bài Tập Trắc Nghiệm Hoá Học Clip_image066 = mmuối - mkim loại


=
(m + 136,4) – m = 136,4g


->
ne = Các Phương Pháp Bảo Toàn Giúp Giải Nhanh Bài Tập Trắc Nghiệm Hoá Học Clip_image085 = Các Phương Pháp Bảo Toàn Giúp Giải Nhanh Bài Tập Trắc Nghiệm Hoá Học Clip_image104 = 2,2 (II)


Từ
(I) và (II) -> 11x = 2,2


->
x = 0,2


Ta
có: Các Phương Pháp Bảo Toàn Giúp Giải Nhanh Bài Tập Trắc Nghiệm Hoá Học Clip_image089= Các Phương Pháp Bảo Toàn Giúp Giải Nhanh Bài Tập Trắc Nghiệm Hoá Học Clip_image106tạo muối với kim loại + nNO +
2Các Phương Pháp Bảo Toàn Giúp Giải Nhanh Bài Tập Trắc Nghiệm Hoá Học Clip_image108



= ne + Các Phương Pháp Bảo Toàn Giúp Giải Nhanh Bài Tập Trắc Nghiệm Hoá Học Clip_image110+ 2Các Phương Pháp Bảo Toàn Giúp Giải Nhanh Bài Tập Trắc Nghiệm Hoá Học Clip_image108


= 2,2 + 0,2 + 2 x 0,2 = 2,8 mol


->
x = Các Phương Pháp Bảo Toàn Giúp Giải Nhanh Bài Tập Trắc Nghiệm Hoá Học Clip_image112 = 5,6


->
Đáp án B


*
Bài 4:
m gam hỗn hợp ba kim loại X, Y, Z tác dụng vừa đủ với 250ml dung dịch HNO3
c(M) vừa đủ thu được dung dịch A duy nhất. Nếu cho dung dịch A tác dụng với
dung dịch NaOH (dư) thấy thoát ra khí có mùi khai. Mặt khác nếu cô cạn cẩn thận
dung dịch A thu được (m + 21,6)g muối khan. Giá trị của c là:


A.
1,5 B. 1,75 C. 2,5 D. 2,75


Giải:



X,
Y, Z -> ion kim loại + ne


N+5
+ 8e -> N-3


ne -> Các Phương Pháp Bảo Toàn Giúp Giải Nhanh Bài Tập Trắc Nghiệm Hoá Học Clip_image114


mmuối
= mmuối kim loại + mmuối
amoni



mmuối
= mkim loại + Các Phương Pháp Bảo Toàn Giúp Giải Nhanh Bài Tập Trắc Nghiệm Hoá Học Clip_image116tạo muối với kim loại + mmuối amoni


mmuối
= m + 21,6 = m + ne x 62 + Các Phương Pháp Bảo Toàn Giúp Giải Nhanh Bài Tập Trắc Nghiệm Hoá Học Clip_image114x 80


->
e = 0,3


Các Phương Pháp Bảo Toàn Giúp Giải Nhanh Bài Tập Trắc Nghiệm Hoá Học Clip_image089= Các Phương Pháp Bảo Toàn Giúp Giải Nhanh Bài Tập Trắc Nghiệm Hoá Học Clip_image106tạo muối với kim loại + Các Phương Pháp Bảo Toàn Giúp Giải Nhanh Bài Tập Trắc Nghiệm Hoá Học Clip_image106tạo sản phẩm khử N-3


Các Phương Pháp Bảo Toàn Giúp Giải Nhanh Bài Tập Trắc Nghiệm Hoá Học Clip_image089 = ne + 2Các Phương Pháp Bảo Toàn Giúp Giải Nhanh Bài Tập Trắc Nghiệm Hoá Học Clip_image118 = ne + 2 x Các Phương Pháp Bảo Toàn Giúp Giải Nhanh Bài Tập Trắc Nghiệm Hoá Học Clip_image120= 0,3 + 2 x Các Phương Pháp Bảo Toàn Giúp Giải Nhanh Bài Tập Trắc Nghiệm Hoá Học Clip_image122 = 0,375


->
c = Các Phương Pháp Bảo Toàn Giúp Giải Nhanh Bài Tập Trắc Nghiệm Hoá Học Clip_image124= 1,5


->
Đáp án A.


*
Bài 5:
Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp hai kim loại A, B trong axit H2SO4
(đặc, nóng) dư thu được khí SO2 duy nhất và dung dịch X. Dẫn toàn bộ
lượng khí sinh ra qua bình đựng dung dịch nước Brom dư thấy có 96g brom phản
ứng. Số mol axit H2SO4 đã tham gia phản ứng là:


A.
0,8 B. 1,1 C. 1,2 D. 1,4





Giải:


Khi
dẫn khí SO2 qua dung dịch nước Brom:


SO2 + Br2
+ 2H­2O -> 2HBr + H2SO4


0,6 <- 0,6


Ta có: Sản phẩm khử là: Các Phương Pháp Bảo Toàn Giúp Giải Nhanh Bài Tập Trắc Nghiệm Hoá Học Clip_image126-> x = 4


S+6
+ 2e -> S+4


1,2 <- 0,6


->
ne = 1,2


Các Phương Pháp Bảo Toàn Giúp Giải Nhanh Bài Tập Trắc Nghiệm Hoá Học Clip_image128 = ne x (Các Phương Pháp Bảo Toàn Giúp Giải Nhanh Bài Tập Trắc Nghiệm Hoá Học Clip_image130) = 1,2 x Các Phương Pháp Bảo Toàn Giúp Giải Nhanh Bài Tập Trắc Nghiệm Hoá Học Clip_image132 = 1,2 mol


->
Đáp án C .


3/Một số
bài tập giải bằng phương pháp bảo toàn electron:



Bài 1) Hoà tan hết 2,16 gam FeO trong HNO3 đặc.
Sau một thời gian thấy thoát ra 0,224 lít khí X (đktc) là sản phẩm khử duy
nhất. Xác định X


A.NO B. NO2 C. N2O D.N2.


Bài 2) Hoà tan 2,4 gam hỗn hợp Cu và Fe có tỉ lệ mol 1:1 vào
dung dịch H2SO4 đặc, nóng. Kết thúc phản ứng thu được
0,05 mol một sản phẩm khử duy nhất chứa lưu huỳnh. Xác định sản phẩm đó.


A.
H2S B.
SO2 C.
S D.Không xác định được.


Bài 3) Hoà tan hết 3,04 gam hỗn hợp Fe và Cu trong dung dịch HNO3
tạo ra 0,08 mol hỗn hợp khí gồm NO và NO2 có M = 42. Thành phần %
khối lượng hỗn hợp 2 kim loại Fe, Cu lần lượt là:


A.
36,15%, 63, 85%. B. 42,12%,
57,88%


C. 63,16%, 36,84% D. 36,
45%, 63, 55%.


Bài 4) Khuấy kỹ 100ml dung dịch A chứa AgNO3,
Cu(NO)2 với hỗn hợp kim loại có 0,03 mol Al và 0,05 mol Fe. Sau phản
ứng được dung dịch C và 8,12 gam chất rắn B
gồm 3 kim loại. Cho B tác dụng với HCl dư thì thu được 0,672 lít H2
(đktc). Nồng độ mol/lít của AgNO3 và Cu(NO3)2
trong A lần lượt là:


A. 0,3M; 0,5M B. 0,3M; 0,4M C. 0,2M; 0,5M D. 0,4M; 0,5M


Bài 5) Để p gam bột Fe ngoài không khí sau một thời gian thu được chất rắn A
có khối lượng 7,52 gam gồm Fe, FeO, Fe3O4. Hoà tan A
trong dung dịch HNO3 đặc, nóng thu được 0,672 lít (đktc) hỗn hợp NO
và NO2 có tỉ lệ mol 1:1. Tính p.


A. 5,6 gam
B. 4,6 gam C.
3,6 gam D. 7,6 gam


Bài 6) Trộn 2,7 gam Al vào 20 gam hỗn hợp Fe2O3 và Fe3O4
rồi tiến hành phản ứng nhiệt nhôm được hỗn hợp A. Hoà tan A trong HNO3
thấy thoát ra 0,36 mol NO2 là sản phẩm khử duy nhất. Xác định khối lượng
của Fe2O3 và Fe3O4.



ĐS: Fe2O3: 6,08 gam; Fe3O4: 13,92 gam.


Bài
7)

Điện phân hoàn toàn dung dịch X chứa AgNO3 và Cu(NO3)2 thu được 56 gam hỗn hợp kim loại ở catot và
4,48 lít khí ở anot (đktc). Tính số mol mỗi muối trong X.



ĐS: AgNO3 = 0,4 mol, Cu(NO3)2 = 0,2
mol.


Bài
8)

Thổi một luồng khí CO qua hỗn hợp Fe và Fe2O3 nung nóng
được chất khí B và hỗn hợp D gồm Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4.
Cho B qua dung dịch nước vôi trong dư thấy tạo ra 6 gam kết tủa. Hoà tan D bằng
H2SO4 (đặc, nóng) thấy tạo ra 0,18 mol SO2
dung dịch E. Cô cạn E thu được 24 gam muối khan. Xác định thành phần hỗn hợp
ban đầu.



ĐS: Fe = 4,48 gam; Fe2O3
= 3,2 gam.


Bài
9)

11,2 lít (đktc) hỗn hợp khí A gồm clo và oxi tác dụng vừa đủ với 16,98 gam hỗn
hợp B gồm Mg và Al tạo ra 42,34 gam hỗn hợp clorua và oxit của hai kim loại.


Xác định % thể tích từng chất trong hỗn hợp A
và % khối lượng từng chất trong hỗn hợp B.


ĐS: Trong A có 48% VCl, 52%VO2.


Trong B có 77,74%
khối lương Mg; 22,26 % khối lượng Al.


Bài
10)
Hoà
tan 2,16 gam kim loại R có hoá trị không đổi cần vừa đủ dung dịch chứa 0,17 mol
H2SO4 thu được hỗn hợp khí A gồm H2, H2S,
SO2 (không có sản phẩm khử khác) có tỉ lệ mol tương ứng là 1:2:3.
Kim loại R cần tìm là


A. Al B. Fe C. Zn D. Mg


Bài 11) Khử hoàn toàn 12
gam hỗn hợp A gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4
thu được 10,08 gam Fe.


a) Tính thể tích dung dịch chứa H2SO4
1M và HCl 2M cần để hoà tan hết 12 gam hỗn hợp A.


b) Tính thể tích SO2
(đktc) thu được khi hoà tan hoàn toàn hỗn hợp A bằng dung dịch H2SO4
đặc, nóng, dư.


c) Tính thể tích dung dịch HNO3
2M cần lấy để hoà tan hoàn toàn hỗn hợp A cho sản phẩm khử duy nhất là khí
NO.


ĐS: a) 0,06 lít; b) 3,36 lít; c) 0,32 lít.


Bài
12)

Oxi hoá hoàn toàn 2,184 gam bột sắt thu được 3,084 gam hỗn hợp 2 oxit sắt (hỗn
hợpA). Chia A thành 3 phần bằng nhau.


a) Để khử hoàn toàn phần 1 cần bao
nhiêu lít H2 (đktc)?


b) Hoà tan hoàn toàn phần 2 bằng dung
dịch HNO3 dư. Tính thể tích (đktc) khí NO (duy nhất) thoát ra ?


c) Phần thứ 3 đem trộn với 5,4 gam
Al rồi tiến hành phản ứng nhiệt nhôm (hiệu suất 100%).


Hoà tan chất rắn thu được sau
phản ứng bằng dung dịch HCl dư. Tính thể tích H2 thoát ra (đktc).


ĐS: a) 0,4032 lít b) 22,4 ml c) 6,608 lít


Bài
13)

2,8 gam Fe tác dụng hết với dung dịch HNO3 dư thu được V lít hỗn hợp
NO và NO2 theo tỉ lệ mol NO2:NO
= 2:1. V có giá trị là:


A. 2,016 lít B.1,008 lít C. 1,12 lít D. 2,24 lít


Bài
14)

Khử hoàn toàn m gam hỗn hợp A gồm FeO, Fe2O3 và Fe3O4
bằng khí CO. Lượng CO2 sinh ra sau phản ứng hấp thụ vào dung dịch
Ca(OH)2 dư thu được 20 gam kết tủa. Thể tích dung dịch B chứa HCl 1M
và H2SO4 0,5M cần để hoà tan hết m gam hỗn hợp A là:


A. 300 ml B. 250 ml C. 200 ml D. 150 ml


Bài
15)

Cho 0,03 mol FexOy tác dụng hết với dung dịch HNO3
thu được 0,224 lít khí X ( sản phẩm khử duy nhất) ở đktc. Xác định X ?


A. NO B. N2O C. N2 D. NO2


Bài
16)

Hỗn hợp A gồm Fe3O4, FeO, Fe2O3,
mỗi oxit đều có 0,5 mol. Thể tích dung dịch HCl 1M để hoà tan hỗn hợp A là:


A. 4 lít B. 8 lít C. 6 lít D. 9 lít


Bài
17)

Tính khối lượng Fe cần hoà tan vào dung dịch H2SO4 loãng,
dư để thu được dung dịch phản ứng vừa đủ với 100 ml dung dịch chứa KMnO4
0,2M và K2Cr2O7 0,1M


A. 8,96 gam B. 9,86 gam C. 9,68 gam D. 6,98 gam


Bài
18)

Hoà tan hỗn hợp X gồm 0,01 mol Fe3O4, 0,015 mol Fe2O3,
0,03 mol FeO, 0,03 mol Fe bằng một lượng vừa đủ dung dịch HNO3
loãng. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được chất rắn Y. Nung Y đến khối lượng
không đổi thu được chất rắn Z. Khối lượng chất rắn Z là:


A. 8 gam B. 9,6 gam C. 16 gam D. 17,6 gam


Bài
19)

Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm 0,002 mol FeS2 và 0,003 mol FeS vào dung
dịch H2SO4 đặc, nóng dư thu được khí A. Thể tích dung
dịch NaOH 1M tối thiểu để hấp thụ hết lượng khí A ở trên là:


A. 25,8 m B. 14 ml C. 28,5 ml D. 57 ml


Bài
20)

Hoà tan 2,4 gam hỗn hợp X gồm FeS2, FeS và S ( trong đó số mol FeS
bằng số mol S) vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng dư. Thể tích
SO2 (đktc) thu được là:


A. 0,784 lít B. 0,896 lít C. 3,36 lít D. 4,48 lít


Bài
21)

(TSĐH B 2007): Nung m gam bột sắt trong
oxi, thu được 3 gam hỗn hợp chất rắn X. Hoà tan hết hỗn hợp X trong dung dịch
HNO3 (dư) thoát ra 0,56 lít (đktc) NO (là sản phẩm khử duy nhất).
Giá trị của m là:


A. 2,52 B. 2,22 C. 2,62 D. 2,32


Bài
22)

(TSĐH A 2008): Cho 11,36 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe2O3
và Fe3O4 phản ứng hết với dung dịch HNO3 loãng
(dư), thu được 1,344 lít (đktc) NO (là sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch X.
Cô cạn dung dịch X thu được m gam muối khan. Giá trị m là :


A.
49,09 B. 34,36 C. 35,50 D. 38,72


**************************************************************




 

Các Phương Pháp Bảo Toàn Giúp Giải Nhanh Bài Tập Trắc Nghiệm Hoá Học

Xem chủ đề cũ hơn Xem chủ đề mới hơn Về Đầu Trang 

 Similar topics

-
» CÁC CÔNG THỨC GIẢI NHANH TRẮC NGHIỆM HOÁ HỌC
» [Tài Liệu] Phương Pháp giải nhanh bài tập hoá học hữu cơ
» [Tài Liệu] Phương Pháp Giải Câu 1 - Luyện Thi Đại Học Môn Toán (hay)
» PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP CON LẮC ĐƠN
» Giải pháp ôn thi môn Toán đạt hiệu quả cao
Trang 1 trong tổng số 1 trang

Permissions in this forum:Bạn không có quyền trả lời bài viết
Diễn đàn lớp 11a6 -Trường THPT An Phú :: »-(¯`v´¯)-» "Bé" chăm học «-(¯`v´¯)-«-
Chuyển đến